Chiếc xe đạp điện M133 Rolex tuy nhỏ gọn nhưng lại có rất nhiều ưu điểm:

Cửa hàng bán xe đạp điện M133 Rolex chính hãng

Hiện nay, mẫu xe đạp điện M133 Rolex đang được bán tại Siêu Thị Xe Đạp. Chúng tôi là đơn vị chính thức chuyên nhập khẩu và phân phối các loại xe đạp điện trên thị trường.

Mẫu xe đạp điện M133 Rolex đang có sẵn tại cửa hàng của chúng tôi với đầy đủ giấy tờ về xuất xứ, bảo hành. Chúng tôi cam kết bán hàng chính hãng và có chế độ hậu mãi tuyệt vời.

Hiện nay, mẫu xe đạp điện này đang có chương trình giảm giá hấp dẫn cũng như các phần quà kèm theo. Các bạn hãy nhanh chóng đăng ký nhé.

Như vậy là bạn vừa tìm hiểu xong về mẫu xe đạp điện M133 Rolex. Đây là một chiếc xe hài hòa nhiều yếu tố, từ những thiết kế thanh thoát, kết cấu khung sườn chắc chắn cho đến động cơ bền bỉ. Tất cả hòa quyện để tạo nên một mẫu xe đạp điện chất lượng và phù hợp với bạn.

Những tính năng ưu việt trên xe đạp điện M133 Rolex

Có thể khẳng định, xe điện M133 Rolex mang trong mình rất nhiều lợi thế và hàng loạt tính năng hấp dẫn.

M133 Rolex trang bị hệ thống đèn LED siêu sáng, giúp bạn di chuyển an toàn và dễ dàng trong buổi tối.

Xe được trang bị hệ thống giảm xóc hiện đại, giúp hấp thụ lực và giảm rung khi di chuyển qua các địa hình gồ ghề. Điều này mang lại trải nghiệm lái xe êm ái và an toàn hơn cho người lái.

Lốp và hệ thống phanh trên M133 Rolex được thiết kế với tính năng an toàn cao. Lốp chất lượng giúp bám đường tốt, đảm bảo ổn định trong quá trình điều khiển, trong khi hệ thống phanh hiệu quả giúp dừng xe một cách nhanh chóng và êm ái.

Mẫu xe đạp điện M133 Rolex vận hành êm ái với nhiều tính năng

Động cơ điện trên xe M133 Rolex được thiết kế để đảm bảo độ bền cao và hiệu suất ổn định. Xe đạp điện này sử dụng động cơ thường nhưng vận hành êm ái và ít khi hư hỏng. Chắc chắn bạn sẽ thích mẫu xe đạp điện này đấy.

Thông số kỹ thuật xe đạp điện M133 Rolex

Quãng đường di chuyển: 35-45km/ 1 lần sạc

Dài x Rộng x Cao: 1593 x 635 x 1015mm

Đường kính bánh xe: Lốp: 300 -10

Sạc điện: Tự động ngắt khi ắc quy đầy

Loại ắc quy: 4 bình Acquy 12Ah ( 48v-12a)

Lốp xe trước/sau: Lốp không săm

Giảm xóc trước: Phuộc nhún giảm chấn

Giảm xóc sau: Lò xo trụ giảm chấn thuỷ lực

Những đối tượng nên mua xe đạp điện M133 Rolex

Mẫu xe đạp điện M133 Rolex được thiết kế nhỏ gọn, cá tính và đầy đủ tính năng. Chúng rất phù hợp cho những đối tượng sau:

Học sinh - Sinh viên: Đối với học sinh và sinh viên, M133 Rolex là một phương tiện di chuyển lý tưởng để đến trường. Chúng sẽ là người bạn đồng hành tin cậy và tiện lợi trong mỗi chuyến đi của các bạn học sinh.

Người lớn tuổi: Xe đạp điện M133 Rolex với thiết kế dễ sử dụng và tính năng an toàn là sự lựa chọn tốt cho người lớn tuổi trong việc di chuyển trong khu vực cư trú và hoạt động hàng ngày.

Mẫu xe đạp điện M133 Rolex phù hợp với nhiều người

Dù là tuyến đường ven sông ở Kyoto, đường núi quanh co ở Wakayama, con đường men theo Biển nội địa Setouchi hay bất cứ nơi đâu, hãy di chuyển bằng xe đạp để có thể đích thân trải nghiệm sâu sắc đất nước Nhật Bản.

Bạn có thể thuê xe đạp tại các khách sạn và cửa hàng tư nhân. Các địa điểm cho thuê xe đạp thường nằm gần ga tàu hỏa. Giá thuê xe đạp nhìn chung tương đối phải chăng và thủ tục đăng ký cũng khá đơn giản. Bạn có thể phải sử dụng hộ chiếu để đăng ký thuê xe. Các cửa hàng hiện đại hơn có thể cung cấp dịch vụ cho thuê xe đạp điện - một phương tiện lý tưởng để di chuyển trên địa hình đồi núi.

Trong trường hợp bạn có nhu cầu chạy xe đạp, hãy làm quen với quy tắc đường bộ. Hãy tham khảo hướng dẫn an toàn giao thông của Hiệp hội An toàn Giao thông Nhật Bản trước khi chạy xe đạp. Tai nạn xe đạp không phải là điều hiếm gặp ở các thành phố lớn của Nhật Bản, vì vậy hãy đạp xe thật cẩn thận và đúng luật. Tồn tại rất ít tuyến đường dành riêng cho xe đạp nhưng hiện nay ngày càng nhiều làn đường dành riêng cho xe đạp đang dần dần xuất hiện trên tuyến đường chính. Dù làn đường dành riêng cho xe đạp vẫn thuộc tuyến đường chính nhưng khu vực này vẫn được người lái xe máy tôn trọng.

Bãi đỗ xe đạp thường tọa lạc ở phía trước các nhà ga. Nếu bạn đỗ xe không đúng chỗ thì chiếc xe có thể bị tạm giữ cho đến khi bạn nộp tiền phạt. Các thành phố lớn thường sở hữu những bãi đỗ xe đạp riêng, tuy nhiên bãi đỗ xe đạp phần lớn chỉ dành cho những chiếc xe đã đăng ký - tức là chủ sở hữu xe đạp phải trả phí đỗ xe hàng tháng. Bạn có thể xác nhận thông tin về bãi đỗ xe đạp tại khách sạn hoặc nơi cho thuê xe đạp.

Đất nước Nhật Bản luôn không ngừng sáng tạo nhiều phương pháp để khuyến khích việc di chuyển bằng xe đạp, vì vậy hãy chú ý những dịch vụ tàu hỏa đặc biệt cung cấp không gian cho cả hành khách lẫn chiếc xe đạp yêu quý của họ. Những dịch vụ như thế thường được cung cấp theo mùa và tùy địa phương. Vì thế, bạn hãy tìm hiểu trước để tận dụng tốt cơ hội quý báu này. Ngoài ra, xe đạp chính là phương tiện di chuyển lý tưởng đối với địa hình đồi núi Nhật Bản.

Để đạt được điều đó, họ đã có những chính sách phát triển hợp lý, tận dụng tối đa những nguồn lực của quốc gia. Bài viết xin đưa đến cho các bạn một khía cạnh cực nhỏ, về cách đất nước nhật bản khắc phục và giải quyết vấn đề của họ.

Ở nhật bản, bên cạnh ô tô, xe đạp thể thao vẫn là một hình thức phổ biến của giao thông vận tải ở Nhật Bản. Tuy nhiên, việc sử dụng xe đạp chiếm khá nhiều không gian công cộng. Để giải quyết vấn đề này, ở nhật bản đã xuất hiện một hình thức để xe đạp cực kì hợp lý và độc đáo. Đó là để xe dưới lòng đất. Hãy cùng đến với bãi để xe ngầm chống động đất Eco Cycle.

Ý tưởng cất giữ xe dưới lòng đất được đưa ra khi việc tìm được một chỗ để chiếc xe 2 bánh trở thành vấn đề nan giải của những người đi làm vào buổi sáng. Để giải quyết vấn đề này, công ty xây dựng Giken đã đưa ra một giải pháp có thể cất hàng trăm xe đạp dưới mặt đất bằng một hệ thống tự động gọi là Eco Cycle.

Eco Cycle là một hệ thống lưu trữ tự động dưới lòng đất cho xe đạp. Được thiết kế bởi Giken, nó có thể để tối đa 204 xe đạp và có thể trả xe đạp cho khách trong khoảng 13 giây.

Người dùng đặt xe đạp vào khu vực quy định và một cánh tay tự động sẽ đặt nó vào đúng chỗ. Chủ xe sẽ nhận được thẻ gửi xe. Sau đó, xe được đưa xuống dưới lòng đất và cất trong khoang riêng. Vị trí cất xe được lưu giữ trong bộ nhớ hệ thống để khi cần có thể đưa xe lên.

Hoạt động của ECO Cycle gồm 3 bước:

Bước 1: Thẻ IC cố định trên khung phía trước của xe đạp được đọc tự động bởi cảm biến, và cửa Eco Cycle sẽ tự động mở. Đưa bánh trước của xe vào.

Bước 2: Sau khi bánh trước được cố định bởi Clamp, nhấn nút “Loading”. Chiếc xe đạp được chuyển vào Eco Cycle và cửa tự động đóng lại. Xong quá trình Load.

Bước 3: Khay vận chuyển sẽ đưa xe đạp xuống dưới đến một vị trí còn trống. Sau đó khay vận chuyển sẽ trở về vị trí ban đầu, chờ xe tiếp theo.

Về mặt xây dựng và kĩ thuật của ECO Cycle:

- Tường chống động đất: Trước tiên người ta đào sâu xuống lòng đất, đóng các cột trụ lớn, tạo thành một hình ống. Tường của ECO Cycle được xây dựng ốp bên trong hình ống đó.

- Các chi tiết bên trong ECO Cycle sau đó được lắp ráp từ các chi tiết đã được đúc sẵn ở nhà máy.

- Trọng lượng tối đa cho phép của mỗi xe đạp 30kg.

- Chiều sâu: 11,65 m (38.22 ft).

Giá mỗi lần gủi xe chỉ khoảng 5.000 VND.

Từ những năm 60 của thế kỷ 20 trở về trước, cũng như nhiều nước châu Á, Việt Nam là “thiên đường của xe đạp”. Thời bao cấp, chiếc xe đạp có trị giá ngang một cây vàng, được Nhà nước cấp giấy chứng nhận sở hữu, có biển kiểm soát như xe máy bây giờ và được giữ gìn như vật báu trong nhà. Nhiều người tiết kiệm, tích cóp hàng chục năm trời mới mua nổi chiếc xe đạp, giữ gìn hết sức cẩn thận, đi đâu về lau chùi sạch sẽ, phủ tấm vải tránh bụi rồi treo xe lên, nhất định không để chạm bánh xe xuống đất. Trong ký ức tuổi thơ của chúng tôi, chỉ mỗi dịp Tết đến, lũ nhóc ngày ấy mới được bố mẹ ưu ái đưa cho chiếc xe đạp để tập đi. Thời ấy, dân gian lưu truyền câu thơ: Một yêu anh có Sen-kô (đồng hồ đeo tay Seiko) / Hai yêu anh có Pơ-giô cá vàng (xe đạp Peugeot mầu cá vàng). Xe đạp là một trong các tiêu chí để chọn người yêu của những cô gái thời đó. Ai có xe đạp SK, Mi-pha của Tiệp Khắc, Pơ-giô (Pháp),… được xem như sở hữu đồ “hàng hiệu”, có quyền hãnh diện lớn.

Ở TP. Hồ Chí Minh sau năm 1975 là thời hoàng kim của xe đạp, những xưởng cơ khí sản xuất phụ tùng xe đạp mọc lên như nấm. Chợ Tân Thành (quận 5) ngày đó đã nổi tiếng là địa chỉ chuyên bán phụ tùng xe đạp, xe gắn máy. Những tay thợ cơ khí sản xuất phụ tùng xe đạp, xe máy tài hoa xứ Nam Kỳ đã sáng tạo theo kiểu rất Việt Nam: không làm ra được dây sên (xích), họ đục dây sên cũ ra lộn lại, đánh bóng như mới, rồi lắp trở lại, vài năm sau vẫn chạy tốt. Ở đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, cho tới giữa những năm 1990, xe đạp hầu như vẫn là phương tiện đi lại chính của mỗi gia đình, sau đó mới dần “thoái trào” khi phần lớn người dân chuyển sang sử dụng xe máy. Những góc phố, ngã tư Thủ đô có cảm giác rộng thênh thang với bóng cây cổ thụ tỏa mát, người dân thong dong đạp xe trên phố. Còn thành phố hoa phượng đỏ Hải Phòng, hẳn nhiều người còn nhớ hình ảnh sau mỗi giờ tan trường, từng toán nữ sinh mặc áo dài trắng, đội nón lá, duyên dáng đạp xe mi-ni Nhật trên phố.

Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, xe máy cũng tăng trưởng với tốc độ chóng mặt. Gần như nhà nào từ thành thị tới nông thôn, dù giàu hay nghèo, cũng có ít nhất một chiếc xe máy để đi lại, thậm chí nhiều nhà có bốn, năm chiếc. Sang giai đoạn 2010 – 2015, các đô thị lớn của Việt Nam tiếp tục chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ số lượng ô-tô (mỗi năm hơn 15%), xe máy cũng tăng khoảng 11%. Theo kết quả khảo sát trực tiếp của chuyên gia giao thông trên các trục chính tại TP. Hà Nội, tỷ lệ xe đạp chỉ chiếm khoảng 1 – 1,5%. TS. Trần Hữu Minh, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia nhận định: Đầu những năm 2000, sự phát triển nhanh chóng của hệ thống xe buýt công cộng đã khiến tỷ lệ xe đạp ở Hà Nội giảm nhanh. Với khẩu hiệu “Nhanh hơn xe đạp, rẻ hơn xe máy”, xe buýt đã thu hút phần lớn những người đang sử dụng xe đạp (chủ yếu là học sinh, sinh viên). Học sinh trung học phổ thông hiện nay lại có xu hướng sử dụng xe đạp điện, khiến xe đạp vừa bị “người cũ” bỏ rơi, vừa không đủ hấp dẫn “người mới”.

Bất chợt, tôi lại thấy vang lên câu hát của nhạc sĩ Ngọc Lễ ngày nào: Xe đạp ơi, đã xa rồi còn đâu? Có cách nào đưa chiếc xe đạp trở về trong cuộc sống, sinh hoạt của người dân hiện đại, không chỉ với ý nghĩa hoài cổ, mà còn đem lại những lợi ích thiết thực về giảm thiểu tai nạn giao thông, hạn chế ô nhiễm môi trường đô thị tăng cường sức khỏe?

Xe đạp dần hiện diện trở lại trong sinh hoạt, làm việc hằng ngày của một bộ phận người dân.

“Phục hưng” xe đạp, được không?

Tại hội thảo khuyến khích phát triển mô hình xe đạp công cộng ở Hà Nội do Ủy ban ATGT quốc gia phối hợp Trường đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, các chuyên gia nhận định, tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ và ô nhiễm môi trường là vấn nạn mang tính chất toàn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, hằng năm có 1,25 triệu người chết vì TNGT đường bộ, 3,3 triệu người chết vì bụi phát thải không khí. Còn ở Việt Nam, trong chục năm trở lại đây, những thách thức, áp lực về giao thông ngày càng đè nặng lên xã hội, gia tăng nguy cơ ùn tắc, tai nạn cũng như ô nhiễm môi trường. Để giải “bài toán” này, bên cạnh việc phát triển các loại hình vận tải công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm, theo nhận định của các chuyên gia, phương tiện xe đạp chính là giải pháp kết nối hữu hiệu giữa các điểm trung chuyển, các bến xe, nhà ga trong thành phố. TS. Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia, đã tự trải nghiệm bằng cách đi xe đạp đến các cơ quan nhà nước làm việc và tâm sự: “Thấy tôi đạp xe đến cơ quan họ, nhiều người nhìn tôi bằng ánh mắt hơi khác lạ”.

Bây giờ, xe đạp không còn giữ vị trí độc tôn trên bản đồ giao thông nữa, Việt Nam đã chuyển hẳn sang xã hội xe máy. Chiếc xe đạp – bằng cách này hay cách khác, đã biến thành sắt vụn, hoặc chuyển về những vùng quê xa xôi, nghèo khó. Không ai có thể phủ nhận tính tiện dụng, cơ động rất cao của xe máy. Xe đạp đi được ở đâu, xe máy cũng có thể chạy được ở đó, lại ưu việt hơn. Thách thức lớn nhất khi muốn “phục hưng” xe đạp ở Việt Nam nói chung và các đô thị lớn nói riêng chính là thói quen sử dụng xe máy đã ăn sâu vào mỗi người. “Trong quá trình quy hoạch, phát triển hệ thống giao thông công cộng, các thành phố nên đưa phương tiện xe đạp công cộng trở thành giải pháp kết nối giao thông, giảm phương tiện cơ giới cá nhân” – TS. Khuất Việt Hùng nhìn nhận. Theo tính toán, có tới gần một nửa số chuyến đi (ở cự ly 4 – 5km) tại các đô thị hoàn toàn có thể đi bằng xe đạp. Thậm chí, có người nói, tại Hà Nội, xe đạp đang là “mốt” trong một bộ phận người có thu nhập cao. Tất nhiên, đây là những chiếc xe cao cấp, đắt tiền, với tính năng hiện đại, được sử dụng cho những chuyến đi chơi giải trí hoặc thể thao. Điều quan trọng nhất là làm cách nào để xe đạp dần trở lại với vị thế phương tiện đi lại thường xuyên trong công việc, sinh hoạt của người dân? Theo chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy, đặc thù nước ta là xe đạp đi chung, hỗn hợp với dòng xe máy, nên nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông rất cao. Đối với những chuyến đi có cự ly 5km trở lại, xe đạp tỏ ra phù hợp, tạo ra hiệu quả nếu được kết nối tốt với phương tiện công cộng khác, giống như Nhật Bản, Hà Lan,… đã làm. Tuy nhiên, sự thua kém về tốc độ, tính tiện ích và văn minh cùng với quy hoạch giao thông đơn sơ thì xe đạp chưa thể thay thế và cạnh tranh được với xe máy. Có lẽ, đây chỉ là phương tiện phụ trợ, kết nối giao thông công cộng trong tương lai. Theo ông Vũ Hồng Trường, Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội, mục tiêu và khẩu hiệu “Xe buýt nhanh hơn xe đạp, rẻ hơn xe máy” trước đây, nay đã không còn chính xác. Cuối năm 2017, dự kiến Hà Nội sẽ đưa vào khai thác tuyến đường sắt đô thị, nhưng đường sắt đô thị nếu không kết nối được với loại hình khác thì chỉ là “ngôi sao cô đơn” mà thôi.

Vừa qua, khi đề án hạn chế xe máy vào nội đô được nêu ra, ai cũng băn khoăn nếu hạn chế xe máy, người dân sẽ đi bằng gì? Chưa thấy ai đề xuất giải pháp đi xe đạp, hoặc nhìn thấy phương tiện xe đạp là một lựa chọn. Ủy ban ATGT quốc gia đề nghị Sở GTVT Hà Nội báo cáo UBND thành phố Hà Nội, cho phép xe đạp đi vào trong không gian phố đi bộ, xem xét những đoạn tuyến phố mật độ giao thông cao nhưng tốc độ không quá 30 km/giờ thì cho phép xe đạp và các xe khác tham gia lưu thông bình thường mà không cần phải phân làn giao thông. Muốn làm được việc này, cần có các giải pháp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới giao thông trên địa bàn, trong đó cần quy hoạch vị trí điểm tập kết hợp lý cho phương tiện xe đạp tại các khu vực nhà ga, bến tàu, bến xe nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng và sự bổ trợ, kết nối trong mạng lưới vận tải công cộng.

Hiện nay, ở nhiều quốc gia phát triển như Đan Mạch hay Hà Lan, người dân đang có xu hướng muốn thoát khỏi ô-tô và quay trở về sử dụng xe đạp, hòa mình với thiên nhiên. Một số chuyên gia nhìn nhận, phải chăng đây là vòng xoáy của phát triển giao thông, vì thế cần phải nhận thức lại, đi bằng gì để tiết kiệm nhất và thỏa mãn nhu cầu. Mỗi sáng sớm ven hồ Hoàn Kiếm, dễ dàng nhận thấy ngày càng đông những người đi xe đạp luyện tập thể thao. Nhiều người nói rằng, khi thong dong đạp xe, bỗng thấy mình yêu đời hơn, có cảm giác cuộc sống trôi chậm hơn, không quay cuồng vội vã. Chiều cuối tuần, rảnh rang đạp xe ra ngoại thành, tới những miền quê, thư thả ngắm nhìn cảnh hoàng hôn, bỗng thấy quên hết những mỏi mệt bon chen ồn ào phố thị. Một chiếc xe đạp giản đơn mà có thể làm được những điều được coi là “xa xỉ” ấy, lẽ nào ta cứ phải quá lệ thuộc vào xe máy?

- Bộ sửa chữa này có 6 miếng vá, 1 chai keo và 1 miếng chà nhám. - Sử dụng đơn giản, nhanh chóng dễ dính.

- Bộ sửa chữa này có 6 miếng vá, 1 chai keo và 1 miếng chà nhám. - Sử dụng đơn giản, nhanh chóng dễ dính.

Giá : 2.950.000 VND Giá cũ : 3.500.000 VND

Khuyến mại : Khách mua số lượng lớn có chiết khấu

Vựa xe đạp Sài Gòn Nhập khẩu nguyên chiếc , đã thay bình Acquy mới , lên thêm tay ga

Sườn 2 ống  thép khỏe ,  thiết kế đẹp

Động cơ 3 pha  bánh sau 250w  rất khỏe

Bộ số đề 6 tốc độ giúp đạp nhẹ hều mà không cần mở điện

2 bình Acquy mới loại : 12 V, 7.5A nếu sạc đầy cho phép đi trợ lực được 35 km. Nếu đi tay ga như xe máy thì được 25 km.

Vựa xe đạp Sài Gòn liên tục  nhập từ xe từ nhật , nhiều mẫu , nhiều loại phù hợp với nhiều nhu cầu sử dụng của người Việt

Mua sắm thông qua ứng dụng của chúng tôi để được:

Nếu như bạn đang tìm kiếm một mẫu xe đạp điện chất lượng và thời trang thì nên tìm hiểu xe đạp điện M133 Rolex. Đây là mẫu xe đáp ứng nhiều tiêu chí, từ kiểu dáng thon gọn, phong cách thiết kế cá tính cho đến khả năng vận hành đặc biệt. Tất cả sẽ được phân tích chi tiết trong bài viết của Siêu Thị Xe Đạp sau.

Mẫu xe đạp điện M133 Rolex thiết kế gọn gàng, năng động