%PDF-1.7 1 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF È È ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ "v" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? ÷êZJÒ�N”´RP0Ç4{QFh éIŽ)Ô” œàf”ð:ÑE P( Š)h ¤4Q@&8Áæ–’€ñÒ“‘ÛŠSžÄý(õÍ1pG¯Ò—<Ðr RtíÍ (éš_­4°ü)sH¤É¨'Ž”rh ü¨£ëKï@ÄQÔâ–ŒP h zQ@-%- ‚–Š )=)i QE QE Ί)h(P9Š (ÍPÖŠ1E ~Qüè ¢ŠZ )0 Î9¥¢€ŠZA@RÐQïEÔ QE QG~ô~ v£Q@RÐRÒRÐEPQÛÔÒ÷¢€ LçÑK@%éh(¢Š ;sEPIè8¥ü)>‚�4ÓÔriÃÎ}©¤úôÀ9ü( ö9úRŒäç¥AÅ (àäŠZC�z_óš@t¢–�‰GÖ‚9¢€ (ç4PM#ߊwãšJ `ëêAKœu=}©Øü)s€?b� ¦ƒ‘€GáO `óšo=¹ÔÄÿ oô¥ÈϽ Á<÷ö£ž¼ÐçkPIêhÛÛ4¸æ�ÄãPzg§4€ŒðzpiHàçÖ� yïN© ㎔´^ØÍP))i( ŽÔQ@I×¥v Š(  ò(£­% ¨êr ¥-Ž@9æ”Q@Ã>ô�;R�¥ç¥ q@£ L \ =¨:ÒÑMù·ãoj u�ëIô£°4 ´uÅÈ ô €úâŠZ:Ð!3�zCץ⎴Ào®!$Ï4ìQ�×4 ÒO

Phương pháp hạch toán chi phí xây dựng

Hạch toán khi xuất NVL, sử dụng cho sản xuất, dịch vụ trong kỳ hạch toán như sau:

Nợ TK 621 – Ghi chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp.

Có TK 152: Nếu kế toán mua NVL đưa vào sử dụng ngay không qua lưu kho và doanh nghiêp xây lắp tính thuế áp dụng cho phương pháp tính thuế GTGT bằng phương pháp khấu trừ hạch toán các chi phí:

Nợ TK 621 (giá chưa áp thuế GTGT)

Nợ TK 133 (1331) ( Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào)

1.3. Nếu kế toán mua nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh và xây lắp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay không phải trường hợp chịu thuế GTGT ghi:

Nợ TK 621 – (Giá đã áp thuế GTGT)

1.4. Hạch toán chi phí xây dựng trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp phải tạm ứng các chi phí hạch toán nội bộ, đơn vị nhận khoán

- Trường hợp tạm ứng kế toán sẽ ghi:

Nợ TK 141 (1413) – (Khoản tạm ứng về chi phí xây dựng nội bộ)

- Trường hợp bản quyết toán và tạm ứng với giá trị khối lượng xây dựng đã hoàn thành, bàn giao và được duyệt như sau:

Nợ TK 621 – (hạch toán chi phí NVL trực tiếp)

Trong trường hợp số nguyên vật liệu đã xuất ra không sử dụng hết vào hạch toán như sau:

Điều chỉnh dự toán xây dựng công trình

Dự toán xây dựng công trình của dự án sử dụng vốn đầu tư công, vốn nhà nước ngoài đầu tư công đã phê duyệt được điều chỉnh theo quy định tại khoản 4 Điều 135 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020), cụ thể như sau:

- Điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) khi:

+ Do ảnh hưởng của thiên tai, sự cố môi trường, địch họa, hỏa hoạn và các yếu tố bất khả kháng khác;

+ Xuất hiện yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án khi đã được chủ đầu tư chứng minh về hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội do việc điều chỉnh dự án mang lại;

+ Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp tới dự án;

+ Khi chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá xây dựng được sử dụng để tính dự phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự án được duyệt.

+ Khi điều chỉnh chủ trương đầu tư dẫn đến phải điều chỉnh dự án

-  Được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí dự toán xây dựng nhưng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt;

- Việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Trong đó, dự toán xây dựng công trình điều chỉnh gồm phần dự toán xây dựng công trình không điều chỉnh và phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh. Các nội dung liên quan đến phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh phải được thẩm định theo quy định tại Điều 13  Nghị định 10/2021/NĐ-CP.

Trường hợp dự toán xây dựng công trình điều chỉnh vượt dự toán đã phê duyệt nhưng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng đã được phê duyệt, chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh, báo cáo người quyết định đầu tư chấp thuận trước khi phê duyệt.

(Điều 15  Nghị định 10/2021/NĐ-CP)

Chi phí quản lý dự án trong dự toán xây dựng công trình được xác định như thế nào? Thẩm định dự toán xây dựng công trình của chủ đầu tư bao gồm các nội dung gì?

Nội dung dự toán xây dựng công trình bao gồm các nội dung gì? Chi phí thiết bị trong dự toán xây dựng công trình được xác định như thế nào?

Phê duyệt dự toán xây dựng công trình

Thẩm quyền phê duyệt dự toán xây dựng công trình theo quy định tại Điều 82 Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020), cụt thể như sau:

(1) Chủ đầu tư thẩm định các nội dung đối với bước thiết kế sau:

- Thiết kế FEED trong trường hợp thực hiện hình thức hợp đồng thiết kế - mua sắm vật tư, thiết bị - thi công xây dựng công trình;

- Thiết kế kỹ thuật trong trường hợp thiết kế ba bước;

- Thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp thiết kế hai bước;

- Bước thiết kế khác ngay sau bước thiết kế cơ sở trong trường hợp thực hiện thiết kế nhiều bước theo thông lệ quốc tế.

(2) Công trình xây dựng quy định tại khoản 1 Điều 83a Luật Xây dựng 2014 (sửa đổi, bổ sung 2020) còn phải được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định thiết kế xây dựng theo nội dung quy định.

(3) Công trình xây dựng có yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho ý kiến hoặc thẩm duyệt theo quy định của pháp luật có liên quan.

(4) Đối với công trình xây dựng quy định tại mục (2), (3), cơ quan chuyên môn về xây dựng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

(5) Công trình xây dựng ảnh hưởng lớn đến an toàn, lợi ích cộng đồng phải được tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng thẩm tra thiết kế xây dựng về nội dung an toàn công trình, sự tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật làm cơ sở cho việc thẩm định.

(6) Chủ đầu tư phê duyệt bước thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở quy định tại mục (1). Chủ đầu tư được quyết định về việc phê duyệt đối với các bước thiết kế còn lại.

(7) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định về thẩm quyền, trình tự thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng phù hợp yêu cầu đặc thù quản lý ngành đối với công trình xây dựng phục vụ quốc phòng, an ninh.

(Điều 14 Nghị định 10/2021/NĐ-CP)

Tài khoản sử dụng hạch toán chi phí xây dựng TK622

Bản chất TK622 để phản ánh chi phí lao đông trực tiếp tham gia vào hoạt động xây lắp, sản xuất và cung cấp dịch vụ. Lưu ý chi phí lao động này gồm các khoản phải trả cho người lao động thuộc quản lý và lao động thuê ngoài.

Nợ TK 622 (Chi phí nhân côn gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định.)

Có TK154 - chi phí sản xuất dở dang.

Hướng dẫn hạch toán chi phí xây dựng trong chi phí nhân công trực tiếp

Hướng dẫn hạch toán chi phí xây dựng khi làm kế toán sản xuất

Hạch toán các tài khoản kế toán sử dụng

Hạch toán TK 621 (TK chí phí NVL trực tiếp). Được dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu và chi phí xây lắp sử dụng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp xây lắp, khi hạch toán chi phí xây dựng như sau

- Kế toán hạch toán trị giá nguyên vật liệu trực tiếp, mà sử dụng không hết sẽ được nhập vào kho.

- Kế toán phải kết chuyển hoặc phân bổ toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được sử dụng thực tế trong kỳ sản xuất vào TK 154 (chi phí sản phẩm dở dang, chi tiết để tính giá thành công trình xây lắp và sản phẩm phẩm,dịch vụ …

Lưu ý: Trên TK 621 sẽ không có số dư cuối kỳ, phải được mở chi tiết theo từng hoạt động trong doanh nghiệp xây lắp, dịch vụ. Nếu hạch toán phải mở chi tiết áp dụng với từng đối tượng để tính vào cuối kỳ kết chuyển chi phí, giá thành thực tế vào từng công trình.

Tài khoản kế toán sử dụng chi phí sản xuất chungTK 627

TK 627 dùng để phản ánh chi phí sản xuất của đội xây dựng công trình gồm: lương nhân viên tính quản lý vào đội xây dựng, và những khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định và trích khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động và những chi phí khác liên quan khác.

Kết cấu của TK 627 - Chi phí sản xuất chung:

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ gồm: lương nhân viên quản lý, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, và những khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ (%) tính theo tiền lương phải trả cho nhân viên, quản lý đội thuộc biên chế của doanh nghiệp. Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động và những chi phí liên quan.

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

+ TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278- Chi phí bằng tiền khác