Nhìn lại chặng đường 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ, có thể khẳng định mối quan hệ hợp tác giữa hai nước đã hặt hái được nhiều thành tựu quan trọng, thể hiện trên mọi lĩnh vực từ chính trị, ngoại giao, thương mại, đầu tư, khoa học-công nghệ, an ninh-quốc phòng đến giáo dục-đào tạo, văn hóa, giao lưu nhân dân…
Dẫn đầu thúc đẩy chuỗi cung ứng và thương mại
Ở góc độ khái quát, ông Tan Jee Toon cho rằng với Quyết định số 7449/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về Chương trình chuyển đổi kỹ thuật số quốc gia vào năm 2025 với định hướng đến năm 2030, Việt Nam sẽ chứng kiến một sự chuyển đổi số mạnh mẽ của các doanh nghiệp nội địa trong tương lai gần.
“Chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng tăng cường hợp tác mạnh mẽ với khu vực tư nhân khi bắt đầu phát triển và thực hiện chính sách Công nghiệp 4.0 toàn diện. Thời gian qua, IBM đã phối hợp với các đối tác như Phòng thương mại Mỹ (Amcham) và Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-ASEAN đóng góp các quan điểm và ý kiến cho chiến lược dài hạn này của Chính phủ. Theo đó, Chính phủ cam kết chính sách này được tập trung và có thể được thực hiện bởi các công ty thuộc mọi quy mô trong các ngành công nghiệp. Chiến lược này cũng phù hợp với kế hoạch thúc đẩy thương mại đầy triển vọng của nền kinh tế Việt Nam,” ông Tan Jee Toon nói.
Đánh giá khách quan, ông Tan Jee Toon cho rằng Việt Nam đang dẫn đầu trong việc thúc đẩy hội nhập chuỗi cung ứng và thương mại trên khắp châu Á-Thái Bình Dương. Hiện Việt Nam giữ vị trí thành viên hàng đầu của CPTPP và là tiếng nói mạnh mẽ trong khối ASEAN để thúc đẩy hội nhập thương mại hơn nữa.
“Điều này bao gồm các hoạt động thúc đẩy hội nhập thương mại kỹ thuật số giữa các thành viên ASEAN, bằng cách khuyến khích tăng cường chia sẻ các nguồn dữ liệu xuyên biên giới một cách an toàn và bảo mật, điều cần thiết cho nền kinh tế toàn cầu thế kỷ 21,” ông Tan Jee Toon mạnh./.
Giờ Đài Loan cách Việt Nam mấy tiếng? Đài Loan bây giờ là mấy giờ?
Mua vé máy bay đi Đài Bắc chắc hẳn bạn sẽ thắc bây giờ ở Đài Loan bây giờ là mấy giờ. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý múi giờ của Đài Loan là UTC+8. Còn Việt Nam sử dụng múi giờ UTC+7. Vì vậy múi giờ của Việt Nam và múi giờ bên Đài Loan cũng có sự khác biệt. Chính vì sự chệnh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Đài Loan nên thời gian ở Việt Nam sẽ chậm hơn giờ ở Đài Loan 1 tiếng.
Nếu bạn muốn biết giờ Đài Loan cách Việt Nam mấy tiếng. Bạn chỉ cần lấy giờ hiện tại ở Việt Nam cộng thêm 1 giờ là sẽ ra giờ hiện tại ở bên Đài Loan. Cụ thể giờ của Đài Loan nhanh hơn giờ Việt Nam 1 tiếng. Nếu hiện tại giờ ở Việt Nam đang là 16 giờ chiều. Vậy thì giờ hiện tại ở bên Đài Loan sẽ là 17 giờ chiều.
Giờ Đài Loan cách Việt Nam mấy tiếng – Ảnh hưởng của sự chênh lệch giờ
Bây giờ thì bạn đã biết sự chệnh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Đài Loan. Vậy, sự chênh lệch này có ảnh hưởng gì đến bạn không. Theo đó, với thời gian chênh lệch giữa Việt Nam và Đài Loan là 1 tiếng. Nên khi bay đến Đài Loan bạn không gặp quá nhiều trở ngại về múi giờ. Cũng như các triệu chứng về jet lag cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến bạn.
Với sự chênh lệch 1 tiếng đồng hồ thời gian ở Việt Nam và Đài Loan gần như là tương đương nhau. Nhưng khi đến đây có thể bạn chưa quen ngay với thời gian ở bên này. Chính vì vậy, bạn có thể gặp một chút khó khăn khi xác định thời gian. Nhưng bạn có thể hoàn toàn yên tâm, bởi các triệu chứng này sẽ hết sau một khoảng thời gian ngăn. Và bạn có thể Khám phá thành phố cảng Cơ Long mà không cần lo lắng điều gì về thay đổi múi giờ.
Việt Nam sẽ trở thành trung tâm R&D
Với ông Thiều Phương Nam-Tổng giám đốc Qualcomm Việt Nam và Lào, Campuchia thì Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư vì có môi trường rất thuận lợi.
Ông chỉ ra với vị trí chiến lược, sự ổn định vĩ mô và chất lượng sống cùng với nguồn lực mạnh mẽ, Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của các tập đoàn, công ty lớn trên thế giới, trong đó có các công ty của Hoa kỳ. Với các thỏa thuận thương mại thế hệ mới vừa hoàn thành như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), kinh tế Việt nam được dự báo là sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Việt Nam không chỉ là trung tâm sản xuất lớn của thế giới mà còn là trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D)
Riêng trong lĩnh vực công nghệ cao, ông Nam cho rằng Việt Nam không chỉ là trung tâm sản xuất lớn của thế giới mà còn là trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) với sự đầu tư mạnh mẽ của các công ty trong nước và quốc tế trong nhiều lĩnh vực công nghệ quan trọng như 5G, AI, IoT và Smart city… Hiện nay, các sản phẩm công nghệ cao được thiết kế và sản xuất tại Việt Nam đang được xuất khẩu và sử dụng trên toàn thế giới.
“Với sự hỗ trợ manh mẽ của Chính phủ thông quan các chương trình như “make in Vietnam” và Công nghiệp 4.0 cũng như quyến tâm triển khai 5G trong năm 2020, môi trường đầu tư nói chung và ngành công nghệ cao nói riêng được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ,” ông Nam nhận định.
Trong bối cảnh đó, ông Nam cho biết mới đây Qualcomm đã ra mắt trung tâm R&D tại Hà Nội và là trung tâm R&D đầu tiên của Qualcomm ở Đông Nam Á nhằm hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa chiến lược “make in Vietnam” cũng như các công ty công nghệ nội địa như VinSmart, BKAV, Viettel và VNPT tiếp cận các công nghệ mới, với quy trình kiểm định sản phẩm theo tiêu chuẩn cao nhất để cung cấp không những cho thị trường trong nước mà còn cho các thị trường quốc tế.
Đa dạng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
Ngay trong giai đoạn đầu tiên 1995-2000, sau 5 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã tăng nhanh chóng hơn 2 lần, từ con số 450 triệu USD lên 1,09 tỷ USD.
Điểm nhấn quan trọng tiếp theo, ngày 13/7/2000 tại Washington, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ (BTA) đã được ký kết và có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Điều này ngay lập tức tạo ra những động lực mới cho việc hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia.
“Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, nên những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều xuất hiện tại thị trường này với số lượng lớn và chủng loại phong phú,”
Ông Bùi Huy Sơn nhớ lại từ khi Hiệp định thương mại song phương được ký kết, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi đáng kể. Ngoài những nhóm hàng xuất khẩu như dệt may, da giày đã khẳng định vị thế thì nhóm hàng nông-thủy-hải sản cũng dần ghi vào danh mục các nhóm hàng xuất khẩu quan trọng và mới đây nhất là những mặt hàng mới như linh kiện điện tử, đồ gỗ.
Con số thống kê cho thấy năm 2019 vừa qua, 5 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Hoa Kỳ, ngoài dệt may (24%), giày dép (11%) đã có thêm mặt hàng điện thoại và linh kiện (15%), máy tính và sản phẩm điện tử (10%), đồ gỗ (9%).
“Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, nên những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều xuất hiện tại thị trường này với số lượng lớn và chủng loại phong phú,” ông Sơn nói.
Ông Sơn lạc quan nhìn nhận: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đã thay đổi theo hướng tăng dần nhóm hàng chế biến, chế tạo đồng thời từng bước nâng cao giá trị gia tăng.
“Hiện Việt Nam có tới 10 nhóm hàng xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD vào Hoa Kỳ; trong đó có các nhóm hàng xuất khẩu giá trị lớn như dệt may (14,8 tỷ USD), điện thoại và linh kiện (8,8 tỷ USD), giày dép (6,6 tỷ USD), đồ gỗ (5,3 tỷ USD),” ông Sơn nói.
Dưới góc độ phát triển thị trường, ông Nguyễn Hồng Dương-Phó Vụ trưởng Vụ thị trường Âu-Mỹ (Bộ Công Thương), cho biết nếu 20 năm trước, Việt Nam chỉ xuất khẩu khoảng 60 nhóm hàng sang thị trường Mỹ thì đến năm 2019, con số này đã tăng lên 90 nhóm hàng .