Nước ối là môi trường giúp thai nhi phát triển và được bảo vệ cho đến khi chào đời. Vì vậy, việc phát hiện sớm những bất thường về nước ối trong thai kỳ là vô cùng quan trọng. Trong đó, thiếu nước ối là một trong những vấn đề có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, hầu hết các mẹ bầu không biết nhiều hoặc không có khái niệm về tình trạng này.
Những ai thường mắc phải tình trạng đa ối?
Đa ối có thể ảnh hưởng mọi người trong mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Nguyên nhân thiếu nước ối – Màng ối bị rò rỉ
Một vết rách nhỏ trong màng ối có thể làm cho nước ối thoát ra ngoài. Điều này có thể xảy ra bất cứ giai đoạn nào trong thai kỳ, nhưng phổ biến hơn khi bạn càng gần tới ngày sinh con. Mẹ bầu có thể nhận thấy sự rò rỉ nước ối nếu đồ lót bị ướt hoặc bác sĩ phát hiện ra trong quá trình thăm khám âm đạo. Vì vậy, bạn hãy nói cho bác sĩ biết nếu nghi ngờ màng ối bị rò rỉ.
Khi màng ối bị rách sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho cả bạn và thai nhi, vì nó tạo ra điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào túi ối. Thỉnh thoảng, vết rách trong túi sẽ tự lành, tình trạng rò rỉ sẽ biến mất và mức nước ối sẽ trở lại bình thường. Trường hợp này thường gặp nếu sự rò rỉ xảy ra sau khi làm thủ thuật chọc ối. Còn màng ối rách nhiều hơn dẫn đến vỡ nước ối. Lúc này, bạn phải nhanh chóng đến bệnh viện để kịp thời xử lý.
Vấn đề với nhau thai thường là nhau bong non, có nghĩa là một phần hay toàn bộ nhau thai tách ra thành tử cung. Nếu nhau thai không cung cấp đủ máu và chất dinh dưỡng cho thai nhi thì thai nhi sẽ ngừng sản xuất nước tiểu làm cho lượng dịch ối thấp.
Nguyên nhân dư ối khi mang thai?
Nước ối là dịch bao quanh và đệm cho thai nhi bên trong tử cung, xuất phát từ thận của em bé và vào tử cung từ nước tiểu của em bé. Chất dịch được hấp thụ khi bé nuốt và qua cử động thở.
Lượng dịch tăng lên cho đến tuần thứ 36 của thai kỳ, sau đó giảm dần. Nếu bào thai tạo ra quá nhiều nước tiểu hoặc không nuốt đủ, nước ối sẽ tích tụ lại và gây ra đa ối. Đôi khi các bác sĩ không tìm ra được nguyên nhân của tình trạng đa ối. Các yếu tố có liên quan đến dư ối bao gồm:
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc tình trạng đa ối?
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây đa ối như:
Đa thai làm tăng nguy cơ mắc tình trạng đa ối
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu bạn có các triệu chứng sau:
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
3 tháng giữa thai kỳ là thời kỳ phát triển mạnh của thai nhi và dễ xảy ra hiện tượng đa ối, để phòng ngừa đa ối và có biện pháp xử trí kịp thời, thai phụ cần:
Để bảo vệ mẹ và bé trong suốt thai kỳ, Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của bà bầu được toàn diện. Với gói khám trên, các mẹ được khám thai định kỳ với các bác sĩ Sản khoa hàng đầu, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, tầm soát quan trọng cho sản phụ, tư vấn và can thiệp kịp thời khi phát hiện những bất thường trong sức khỏe của mẹ và bé. Từ đó nhằm có hướng can thiệp kịp thời, tránh ảnh hưởng sức khỏe mẹ và bé.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Phong thủy cho cả bé trai và bé gái: Năm nay, cả bé trai và bé gái tuổi Giáp Thìn đều có mệnh quái Chấn, biểu tượng là Sấm, thuộc Đông tứ mệnh. Thiên mệnh: Mộc, sinh cho Niên mệnh hành Hỏa, bị tiết khí, thuộc Đông tứ trạch.
Đối với các bé, điều quan trọng nhất trong phong thủy là chọn màu sắc và con số hợp với tuổi. Ví dụ như màu quần áo, đồ chơi, đồ trang sức, giường, màn, chăn chiếu hoặc cả màu sơn phòng… Con số có thể áp dụng cho việc mua sắm quần áo, vật dụng, số hạt của vòng đeo tay với số lượng theo con số phong thủy… Nếu chọn được màu sắc và con số hợp phong thủy sẽ giúp bé hấp thu được sinh khí, tránh tà khí, hay nói như các cụ là "hay ăn chóng lớn", dễ nuôi…
Về màu sắc, không nhất thiết tất cả trang phục, phụ kiện, đồ chơi đều phải là màu hợp phong thủy, mà chỉ cần màu hợp phong thủy giữ chủ đạo, sau đó có thể phối với những màu khác là tốt rồi. Chọn màu chủ đạo được tương sinh hay tương hòa là đều được. Màu tương khắc hay bị tiết khí có thể tránh nhưng cũng có thể phối màu chiếm tỷ lệ nhỏ đều được.
Về con số, nếu trong con số hợp phong thủy chỉ có 1 số (ví dụ như hành Thủy số 1, hành Hỏa số 9), thì lựa chọn con số đó. Nếu có 2 con số hợp phong thủy trở lên thì chọn bất cứ số nào đều được; hoặc bé trai chọn số lẻ (là số dương) và bé gái chọn số chẵn (là số âm) để được hợp số âm dương theo ngũ hành.
Nước ối là gì? Vai trò của nước ối bạn cần biết
Nước ối là chất dịch chứa đầy trong túi ối xung quanh bào thai đang phát triển trong tử cung của người mẹ và có những vai trò rất quan trọng như:
Trong 14 tuần đầu của thai kỳ, nước ối được tạo ra từ hệ tuần hoàn của mẹ bầu trong màng ối. Vào đầu tam cá nguyệt thứ 2, bé bắt đầu nuốt nước ối và bài tiết nó như nước tiểu, sau đó nuốt lại, tái lập đầy đủ lượng nước ối mỗi vài giờ. Điều này có nghĩa hầu hết phần nước ối là nước tiểu của thai nhi. Vì vậy, thai nhi cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ đúng thể tích dịch ối trong túi ối. Đôi khi, sự cân bằng này bị phá vỡ dẫn đến quá nhiều hoặc quá ít nước ối.
Trong tình trạng bình thường, lượng nước ối trong tử cung tăng lên cho đến đầu tam cá nguyệt thứ 3 và tăng nhiều nhất vào tuần thứ 34 đến tuần 36. Lúc này túi ối có thể chứa khoảng 800 ml nước và thể tích nước ối sẽ giảm dần cho đến khi sinh. Tình trạng có quá nhiều dịch ối ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ gọi là đa ối và xảy ra chỉ ở 1% mẹ bầu. Nếu lượng nước ối quá ít sẽ bị xem là thiểu ối.
Để tìm hiểu kỹ hơn về chỉ số nước ối hay lượng nước ối của thai phụ, bác sĩ sẽ đề nghị thực hiện xét nghiệm hoặc siêu âm theo thủ thuật sau: lấy rốn làm mốc, chia bụng làm 4 phần với 2 đường dọc ngang. Ở mỗi phần, bác sĩ chọn ra túi ối sâu nhất để đo chiều dài. Chỉ số nước ối được ký hiệu là AFI. Trong tam cá nguyệt thứ 3, chỉ số này bình thường khi dao động từ 5−25 cm. Nếu chỉ số dưới 5 cm thì được coi là thiếu nước ối.
Trắc nghiệm: Mẹ bầu nên làm gì khi bị thiếu ối?
Nước ối đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của thai nhi. Trường hợp lượng ối quá ít (thiểu ối) thì sẽ tiềm ẩn những nguy cơ như gây thiểu sản phổi, chèn ép dây rốn,... Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau sẽ giúp bạn có những cách phòng ngừa và điều trị kịp thời.
Dư nước ối hay rối loạn nước ối là tình trạng có quá nhiều nước ối hình thành trong thời thai kỳ. Dư nước ối hiện là tình trạng khá thường gặp. Nước ối được cho là bình thường khi đạt 250 – 600 ml lúc thai nhi từ 16 - 32 tuần tuổi. Lượng nước ối tăng dần theo tuổi thai và đến khoảng tuần thứ 34 của thai kỳ nước ối sẽ lên 800ml và duy trì cho đến khi thai nhi 36 tuần tuổi sẽ đạt mức cao nhất 1000ml. Sau đó, sẽ giảm dần còn khoảng 600 - 800ml vào khoảng thời gian trước khi sinh. Bà bầu bị dư nước ối khi lượng nước ối vượt quá trên 2000ml.
Để chẩn đoán đa ối, bác sĩ sẽ thực hiện siêu âm và lấy kết quả ước lượng gián tiếp về thể tích nước ối. Mẹ được chẩn đoán dư ối khi chỉ số nước ối (A.F.I: amniotic fluid index) qua siêu âm từ 12-25cm . Đa ối là quá 25 cm.
Chi tiết về sự phát triển của thai nhi qua từng tuần, cha mẹ nào cũng nên tìm hiểu:
Quá nhiều nước ối có thể làm cho tử cung của người mẹ trở nên căng và dẫn tới sinh non hoặc vỡ màng ối sớm (túi nước ối). Đa ối cũng có liên quan đến dị tật bẩm sinh ở bào thai. Khi túi nước ối vỡ, một lượng lớn dịch ứ lại tử cung có thể làm tăng nguy cơ bong nhau thai (bong nhau sớm) hoặc sa dây rốn (khi dây rốn sa qua lỗ cổ tử cung).
Quá nhiều nước ối làm tăng nguy cơ bong nhau thai (bong nhau sớm)
Đa ối làm cho bào thai dễ dàng xoay trở vì có nhiều nước ối bao xung quanh. Điều này có nghĩa là bạn có nguy cơ sinh ngôi ngược khá cao. Hầu hết các trường hợp đa ối là nhẹ và do sự tích tụ nước ối dần dần trong nửa sau của thai kỳ. Đa ối nặng có thể gây khó thở, sinh non hoặc các dấu hiệu và triệu chứng khác.
Nếu bạn được chẩn đoán bị đa ối thì bác sĩ sẽ theo dõi cẩn thận việc mang thai để giúp ngăn ngừa các biến chứng. Bác sĩ sẽ điều trị phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Đa ối nhẹ có thể tự khỏi. Đa ối nặng cần điều trị, chẳng hạn như làm thoát lưu nước ối dư thừa.